Với người nuôi tôm, duy trì chất lượng sản phẩm trong quá trình thu hoạch là yếu tố quan trọng giúp đảm bảo tôm luôn tươi, chất lượng cao và không bị ô nhiễm bởi các sinh vật khác để đáp ứng nhu cầu thị trường. Vậy làm thế nào để tôm luôn tươi trong quá trình thu hoạch, hãy tham khảo một số phương pháp dưới đây nhé.
Tôm thường xuyên lột xác trong suốt quá trình nuôi. Chúng đóng vai trò rất quan trọng, nếu tôm không được chăm sóc và quản lý các hàm lượng chất dinh dưỡng, khoáng chất một cách đầy đủ, vỏ tôm sau khó lột sẽ khó cứng, làm tôm dễ bị hao hụt.
Hiện nay, ngành nuôi tôm phát triển nhanh chóng, cùng với đó là sự ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Những điều này đã tạo điều kiện cho các mầm bệnh tấn công dễ dàng, một trong những mối lo âu nhất của người nuôi đó chính là tôm bị nhiễm ký sinh trùng đường ruột.
Bệnh dinh dưỡng ở tôm có thể gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và năng suất trong ao nuôi. Việc xác định và chẩn đoán bệnh kịp thời không chỉ giúp tiết kiệm chi phí mà còn ngăn chặn tình trạng thiệt hại đáng kể trong ao. Dưới đây là một số bệnh dinh dưỡng phổ biến ở tôm và cách phòng trị.
Trong ngành nuôi tôm ở Việt Nam, các dịch bệnh trên tôm đã gây ra nhiều tổn thất lớn cho người nuôi tôm. Trong đó, một căn bệnh nguy hiểm và khó phát hiện kịp thời là tôm lột vỏ mà vỏ không cứng lại, khiến tôm chết với số lượng lớn.
Dấu hiệu của bệnh Vibriosis thường bắt đầu bằng sự suy giảm nghiêm trọng của sinh vật phù du, trước khi dẫn đến sự sụt giảm mạnh mẽ của mật độ thực vật này. Heny Budi Utari, chuyên gia sức khỏe tôm, đã chỉ ra rằng sự giảm nghiêm trọng của sinh vật phù du là một dấu hiệu ban đầu để nhận biết sự xuất hiện của bệnh.
Nuôi tôm không chỉ là nghề cá nhân, đó là một quá trình mà cả cộng đồng ngư dân cũng phải thực hiện chặt chẽ. Để đảm bảo rằng ao nuôi tôm luôn là nơi lý tưởng cho sự phát triển khỏe mạnh, nông dân cần thực hiện các bước cải tạo môi trường nuôi tôm một cách khoa học và chủ động.
Oxy hòa tan trong nước (DO) là một yếu tố chủ chốt trong quản lý môi trường nước trong hệ thống nuôi trồng thủy sản. Điều này đặt ra một thách thức quan trọng đối với người nuôi, vì nó trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe và tăng trưởng của sinh vật nuôi dưới nước.
Với người nông dân nuôi tôm, việc duy trì sức khỏe của gan tụy tôm là một yếu tố quan trọng để đảm bảo thành công trong quá trình nuôi tôm. Gan tụy không chỉ đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng mà còn đảm nhiệm nhiều chức năng khác nhau, từ giải độc, chống stress đến hỗ trợ miễn dịch.
Bệnh chân đỏ là một bệnh truyền nhiễm đặc trưng trên các loài động vật có chân bơi và chân bò, là mối đe dọa đối với ngành nuôi tôm công nghiệp với tỷ lệ tử vong lên đến 60%.
Trước mỗi vụ nuôi cần cải tạo ao nuôi theo dúng quy trình của cơ quan chuyên môn nhằm đeo lại hiệu quả năng suất cao tránh những thiệu hại không đáng có xảy ra.
Chất lượng thức ăn tôm là một nhân tố quan trọng làm nên thành công của vụ nuôi tôm nước lợ. Bảo quản và quản lý thức ăn tốt không chỉ giúp đảm bảo chất lượng thức ăn, từ đó giúp tôm tăng trọng nhanh, ít dịch bệnh mà còn giảm giá thành sản xuất và tạo ra sản phẩm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.